Kết quả tìm kiếm cho "nuôi vịt chạy đồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 106
Hiện nay, không ít mâu thuẫn nhỏ nhặt xuất phát từ cách cư xử chưa chuẩn mực, hoặc trong lúc có men rượu, bia. Nhiều vụ việc dẫn đến hậu quả đáng buồn, cũng vì bản tính côn đồ, hung hăng của con người.
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn huyện Châu Phú đã phát huy hiệu quả tích cực, góp phần đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.
Chạng vạng hôm ấy, dường như sông cũng khóc. Anh tôi đã mãi mãi ký gửi giấc mơ của mình cho dòng sông, những giấc mơ dằng dặc vô tận…
Chiềc đò nhỏ xuất phát từ khu vực tượng đài sự kiện tập kết 1954 ( TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đưa du khách vượt sông Tiền đến cù lao Tân Thuận Đông để trở về với tuổi thơ. Nơi đây, có một chợ quê thu hút đông đảo du khách gần xa…
Hơn 100 hộ sinh sống với nghề bắt, sơ chế thịt và mua bán thịt chuột đồng, chợ thịt chuột đồng Phù Dật (xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) cung ứng mỗi ngày hơn 2 tấn thịt chuột đồng đến nhiều chợ, nhà hàng, quán ăn… khắp các địa phương trong và ngoài tỉnh.
Không ít người, khi đã gắn bó đời mình nhiều năm với biển đảo, dù còn nhiều thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, đã lần nữa tìm cơ hội ở lại, chưa muốn về đất liền. Nếu ai có trở lại đảo Trường Sa đôi lần, vẫn có thể bắt gặp bóng dáng thân quen của những người dân, vài năm lại chuyển tới sống ở đảo mới, nhưng luôn hồn hậu cười tỏa sáng...
Từ khi mắc bệnh ung thư, cuộc sống của ông Trần Hữu Lập (68 tuổi, ngụ ấp Bình Phước, xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới) và bà Nguyễn Thị Thu Hồng (56 tuổi, ngụ ấp Trung Bình Nhì, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn) đối mặt với nỗi lo chi phí điều trị lâu dài. Hiện, gia đình họ đang rơi vào cảnh bế tắc, rất cần sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
Đôi khi, lòng hay tự hỏi: hoàng hôn dành cho ai, cho người trẻ hay tuổi già? Có phải, hoàng hôn ẩn dụ cho những gì đang gói ghém đi về miền xa cuối? Nó bầu bạn với cô đơn và gợi nhắc cái lụi tàn.